CAN THIỆP “HAPPY HOUSE”: KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI CĂNG THẲNG, LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TẠI 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA HÀ NỘI

Nguyễn Thị Nga1,, Nguyễn Thanh Hương1, Trần Đức Thạch2, Jane Fisher2, Nguyễn Thị Minh Hậu2, Lã Linh Nga3, Ian Shochet4, Astrid Wurfl4, Jayne Orr4
1 Trường Đại học Y tế công cộng, Việt Nam
2 Trường Đại học Monash, Úc
3 Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học tâm lý - Giáo dục (PPRAC), Việt Nam
4 Trường Đại học Công nghệ Queensland (QUT), Úc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định sự thay đổi về căng thẳng, lo âu, trầm cảm ở học sinh (HS) sau can thiệp (SCT) Happy House (HH). Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp dựa vào trường học so sánh trước sau có nhóm chứng tại 8 trường trung học phổ thông (THPT), Hà Nội từ năm 2020 - 2023. Tổng số 531 HS lớp 10 được tham gia thêm 6 buổi can thiệp trên lớp (1 buổi/tuần,


90 phút/buổi) và 552 HS nhóm chứng chỉ tham gia chương trình học thường qui. Thang đo DASS-21 được dùng để đo lường căng thẳng, lo âu, trầm cảm tại thời điểm trước can thiệp (TCT), SCT 2 tuần và 6 tháng. Số liệu được phân tích bằng mô hình ảnh hưởng hỗn hợp với phần mềm Stata 14.0. Kết quả: Điểm trung bình


SCT 2 tháng và 6 tháng nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so sánh với nhóm chứng. HH đã có tác động giảm điểm căng thẳng và trầm cảm ở HS nữ SCT 2 tuần (p<0,05), nhưng SCT 6 tháng, sự thay đổi không có ý nghĩa thống kê khi so với nhóm chứng. Kết luận: Cần thực hiện các nghiên cứu tiếp theo với thiết kế tốt hơn và sử dụng công cụ đo lường đặc hiệu hơn trong đánh giá kết quả can thiệp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Silva SA, Silva SU, Ronca DB, Gonçalves VSS, Dutra ES, KMB C. Common mental disorders prevalence in adolescents: A systematic review and meta-analyses. PLoS ONE. 2020;15(4).
2. Viện Xã hội học, Đại học Queensland, Trường Y tế Công cộng Bloomberg - Đại học Johns Hopkins. Điều tra Sức khỏe Tâm thần Vị thành niên Việt Nam: Báo cáo Kết quả chủ yếu. Viện Xã hội học; 2022.
3. Ian M. Shochet, Roslyn Montague, David Ham, editors. The Resourceful Adolescent Program: A Universal Approach to the Prevention of Depression in Adolescents. International Perspectives on Child and Adolescent Mental Health Volume 2: Proceedings of the Second International Conference; 2002; Australia: Elsevier Science Ltd.
4. Rivet-Duval E, Heriot S, Hunt C. Preventing Adolescent Depression in Mauritius: A Universal School-Based Program. Child and adolescent mental health. 2011;16(2):86-91.
5. Lai ES, Kwok CL, Wong PW, Fu KW, Law YW, Yip PS. The Effectiveness and Sustainability of a Universal School-Based Programme for Preventing Depression in Chinese Adolescents: A Follow-Up Study Using Quasi-Experimental Design. PLoS One. 2016;11(2):e0149854.
6. Raes F, Griffith JW, Van der Gucht K, Williams JMG. School-Based Prevention and Reduction of Depression in Adolescents: a Cluster- Randomized Controlled Trial of a Mindfulness Group Program. Mindfulness. 2014;5(5):477-86.
7. Johnson C, Burke C, Brinkman S, Wade T. A randomized controlled evaluation of a secondary school mindfulness program for early adolescents: Do we have the recipe right yet? Behaviour research and therapy. 2017;99:37-46.
8. Shochet IM, Dadds MR, Holland D, Whitefield K, Harnett PH, Osgarby SM. The efficacy of a universal school-based program to prevent adolescent depression. Journal of clinical child psychology. 2001;30(3):303-15.
9. Thach Duc Tran, Huong Nguyen, Ian Shochet, Nga Nguyen, Nga La, Astrid Wurfl, et al. School-based universal mental health promotion intervention for adolescents in Vietnam: two-arm, parallel, controlled trial. 2023.
10. Tran TD, Tran T, Fisher J. Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women. BMC psychiatry. 2013;13:24.