TỶ LỆ DI CĂN HẠCH CỔ TRONG PHẪU THUẬT CẮT THỰC QUẢN NỘI SOI NGỰC BỤNG, NẠO VÉT HẠCH 3 VÙNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ THỰC QUẢN

Nguyễn Hoàng1,, Trịnh Doãn Đông2
1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lệ di căn hạch cổ ở người bệnh được phẫu thuật nội soi ngực bụng cắt thực quản, nạo vét hạch 3 vùng điều trị ung thư biểu mô thực quản tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 16 người bệnh ung thư biểu mô vảy thực quản được phẫu thuật nội soi ngực bụng, nạo vét hạch 3 vùng. Kết quả và bàn luận: Tuổi trung bình 59.75 ± 6.96. Nam giới chiếm tỷ lệ 100%. Vị trí u: 1/3 giữa chiếm 56.2%, 1/3 dưới chiếm 48.2%. Giai đoạn IIB và IIIB chiếm tỷ lệ nhiều nhất 31.5%, giai đoạn IA, IB, IIA đều chiếm 12.5%. Tổng số hạch cổ nạo vét trung bình: 28.25 ±


8.72 (nhỏ nhất 12 hạch, lớn nhất 43 hạch). Trong đó có 1 trường hợp di căn hạch cổ ở người bệnh có u ở vịt trí 1/3 giữa chiếm tỷ lệ 11.1%, không có trường


dưới. Kết luận: Tỷ lệ di căn hạch cổ trong ung thư biểu mô tế bào vảy của thực quả là khá cao, hay gặp hơn ở ung thư thực quản ngực 1/3 giữa, ít gặp ở vị trí ngực 1/3 dưới. Vì vậy nên phẫu thuật nội soi ngực bụng, nạo vét hạch 3 vùng điều trị ung thư thực quản ngực 1/3 giữa và ngực 1/3 trên để tăng tính triệt căn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Fh E., Gj H., Mj K. và cộng sự. (1997). Esophagogastrectomy for carcinoma of the esophagus and cardia: a comparison of findings and results after standard resection in three consecutive eight-year intervals with improved staging criteria. J Thorac Cardiovasc Surg, 113(5).
2. H ulscher J.B., Tijssen J.G., Obertop H. và cộng sự. (2001). Transthoracic versus transhiatal resection for carcinoma of the esophagus: a meta-analysis. Ann Thorac Surg, 72(1), 306–313.
3. Matsuda S., Takeuchi H., Kawakubo H. và cộng sự. (2017). Three-field lymph node dissection in esophageal cancer surgery. J Thorac Dis, 9(Suppl 8), S731–S740.
4. Ando N., Ozawa S., Kitagawa Y. và cộng sự. (2000). Improvement in the results of surgical treatment of advanced squamous esophageal carcinoma during 15 consecutive years. Ann Surg, 232(2), 225–232.
5. Akiyama H., Tsurumaru M., Udagawa H. và cộng sự. (1994). Radical lymph node dissection for cancer of the thoracic esophagus. Ann Surg, 220(3), 364–372; discussion 372-373.
6. Chen J., Liu S., Pan J. và cộng sự. (2009). The pattern and prevalence of lymphatic spread in thoracic oesophageal squamous cell carcinoma. Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio- Thorac Surg, 36(3), 480–486.
7. Lâm Việt Trung và Bùi Đức Ái (2018). Kết quả sớm của phẫu thuật cắt thực quản nội soi ngực bụng với nạo hạch 3 vùng điều trị ung thư thực quản. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(2), 1.
8. Udagawa H., Ueno M., Shinohara H. và cộng sự. (2012). The importance of grouping of lymph node stations and rationale of three-field lymphoadenectomy for thoracic esophageal cancer. J Surg Oncol, 106(6), 742–747.
9. Fujita H., Kakegawa T., Yamana H. và cộng sự. (1995). Mortality and morbidity rates, postoperative course, quality of life, and prognosis after extended radical lymphadenectomy for esophageal cancer. Comparison of three-field lymphadenectomy with two-field lymphadenectomy. Ann Surg, 222(5), 654–662.
10. Chen J., Wu S., Zheng X. và cộng sự. (2014). Cervical lymph node metastasis classified as regional nodal staging in thoracic esophageal squamous cell carcinoma after radical esophagectomy and three-field lymph node dissection. BMC Surg, 14(1), 110.