PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT LÁCH BÁN PHẦN ĐIỀU TRỊ NANG LÁCH: THÔNG BÁO LÂM SÀNG VÀ ĐIỂM LẠI Y VĂN

Nguyễn Hoàng1,, Đỗ Đức Minh2
1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Phẫu thuật cắt lách nội soi hiện nay được thực hiện rộng rãi để điều trị các bệnh lành tính và ác tính của lá lách1. Tuy nhiên, cắt bỏ toàn bộ lách làm tăng nguy cơ nhiễm trùng sau phẫu thuật, điều đó khiến cho bệnh nhân cần sử dụng kháng sinh lâu dài. Sự tiến bộ trong kỹ thuật và dụng cụ phẫu thuật đã dẫn đến đến sự phát triển của phẫu thuật cắt lách bán phần, chủ yếu được chỉ định để điều trị các tổn thương cục bộ của lách. Ưu điểm chính của phương pháp này là bảo tồn chức năng miễn dịch của lách, giúp cho các bệnh nhân tránh được các biến chứng sau cắt lách toàn bộ. Ngoài ra, sử dụng nội soi trong phẫu thuật cắt lách bán phần còn giúp cho bệnh nhân phục hồi nhanh hơn so với mổ mở. Chúng tôi báo cáo lâm sàng một trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán nang lách và được điều trị thành công bằng phương pháp cắt lách bán phần nội soi.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Di Mauro D, Fasano A, Gelsomino M, Manzelli A. Laparoscopic partial splenectomy using the harmonic scalpel for parenchymal transection: two case reports and review of the literature. Acta Biomedica Atenei Parmensis. 2021; 92(S1): e2021137. doi: 10.23750/abm. v92iS1.10186
2. Héry G, Becmeur F, Méfat L, et al. Laparoscopic Partial Splenectomy: Indications and results of a multicenter retrospective study. Surg Endosc. 2008;22(1):45-49. doi:10.1007/s00464-007-9509-0
3. Balaphas A, Buchs NC, Meyer J, Hagen ME, Morel P. Partial splenectomy in the era of minimally invasive surgery: the current laparoscopic and robotic experiences. Surg Endosc. 2015;29(12): 3618-3627. doi:10.1007/ s00464-015-4118-9
4. Esposito F, Noviello A, Moles N, et al. Partial splenectomy: A case series and systematic review of the literature. Ann Hepatobiliary Pancreat Surg. 2018;22(2):116.doi:10.14701/ahbps.2018. 22.2. 116
5. Poulin EC, Mamazza J. Laparoscopic splenectomy: lessons from the learning curve. 1998; 41(1).
6. Morgan TL, Tomich EB. Overwhelming Post-Splenectomy Infection (OPSI): A Case Report and Review of the Literature. The Journal of Emergency Medicine. 2012;43(4):758-763. doi:10. 1016/j.jemermed.2011.10.029
7. Slater BJ, Chan FP, Davis K, Dutta S. Institutional experience with laparoscopic partial splenectomy for hereditary spherocytosis. Journal of Pediatric Surgery. 2010;45(8):1682-1686. doi: 10.1016/j.jpedsurg.2010.01.037
8. Winslow ER, Brunt LM. Perioperative outcomes of laparoscopic versus open splenectomy: A meta-analysis with an emphasis on complications. Surgery. 2003; 134(4): 647-653. doi:10.1016/ S0039-6060(03)00312-X
9. De La Villeon B, Zarzavadjian Le Bian A, Vuarnesson H, et al. Laparoscopic partial splenectomy: a technical tip. Surg Endosc. 2015; 29(1):94-99. doi:10.1007/s00464-014-3638-z
10. Uranues S, Grossman D, Ludwig L, Bergamaschi R. Laparoscopic partial splenectomy. Surg Endosc. 2007;21(1):57-60. doi:10.1007/s00464-006-0124-2