NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG TRÊN CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY

Trần Văn Việt1,
1 Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh chấn thương cột sống thắt lưng trên cắt lớp vi tính đa dãy. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả 57 bệnh nhân có chẩn đoán chấn thương CSTL chụp CLVT trong thời gian từ tháng 6/2022 đến tháng 6/2023 tại khoa CĐHA bệnh viện 19-8 Bộ Công an. Kết quả: tuổi hay gặp từ 46-60 tuổi (36.84%), nam 56.14%, nữ (43.86%), tỉ lệ nam/nữ là 1.23. Vị trí tổn thương: đốt sống có tỉ lệ tổn thương cao nhất là L1 (48.15%). Tổn thương vỡ thân đốt sống chiếm 68.42%. Tổn thương xẹp đốt sống chiếm 71.93.Tổn thương cung sau đốt sống: tổn thương gãy gai ngang chiếm (15.79%), tổn thương gãy gai sau là ít gặp nhất (1.75%), tổn thương gãy hỗn hợp chiếm 7.02%. Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ trượt đốt sống độ I cao nhất (14.04%). Tổn thương hẹp nhẹ ống sống chiếm tỉ lệ cao nhất 8.78%. Tổn thương cột sống  kiểu gãy hay gặp nhất là gãy vỡ 38.6%

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Võ Văn Thành (2006), “Lịch sử hình thành và phát triển ngành cột sống Việt Nam trong hơn ba mươi năm qua (1975-2006) tại TP. Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội nghị thường niên lần thứ XIII – Hội chấn thương chỉnh hình, Hội y học Tp. HCM, tr.94-103.
2. Chirag S Kapoor (2017), “A Study of Traumatic Dorsal and Lumbar Vertebral Injuries with Neurological Deficit”, Apollo Medicine, 14(1). 42-48
3. A.J.M.a.C.H. Tator (2012), Advances in stem cell therapy for spinal cord injury”, J Clin Invest, 3824-3834
4. Holtas S, Reiser. MF and Stabler A (1995), “The Spine”, Global textbook radiology, Sweeden, pp. 315-317.
5. Wilber R.G, Yoo J (1992), “Diagnostic methods and therapeutic techniques”. Painful cervical trauma. Edit, by Tollison C.D. United States Press, pp. 21-26.
6. Lê Viết Dũng (2018), “Đặc điểm hình ảnh và ứng dụng của cắt lớp vi tính 64 dãy cho phẫu thuật chấn thương cột sống cổ cao”, Luận văn thạc sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội.
7. Fontijne WP, de Klerk LW, Braakman R, Stijnen T, Tanghe HL, Steenbeek R, van Linge B (1992), “CT scan prediction of neurological deficit in thoracolumbar burst fractures”, J Bone Joint Surg, 74-B(5), pp. 683-685.