NANG XƯƠNG CHẤN THƯƠNG Ở HÀM DƯỚI: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bệnh nhân nam, 19 tuổi, đến khám Răng - Hàm - Mặt, tình cờ phát hiện tổn thương ở xương hàm dưới sau khi chụp phim X quang răng kiểm tra. Tiền sử bệnh chưa ghi nhận có tổn thương chấn thương ở xương hàm dưới. Lâm sàng không ghi nhận triệu chứng sưng, đau, tê môi cằm, thử độ sống tuỷ răng với thử nghiệm điện các răng liên quan đáp ứng dương tính. Tổn thương được chẩn đoán là nang xương chấn thương xương hàm dưới, phương pháp điều trị là phẫu thuật cắt bỏ nang xương chấn thương xương hàm dưới và thực hiện giải phẫu bệnh lý.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
nang xương chấn thương, nang đơn độc, phẫu thuật cắt nang xương hàm dưới.
Tài liệu tham khảo

2. Chapanov K., Kazakov S., Iliev G. (2020), “Traumatic bone cyst of the mandible: A Case Report” Med Inform, 7(2), pp. 1235-1240.

3. Deliverska E. (2020), “Traumatic bone cyst of the mandible: Case report”, Journal of IMAB–Annual Proceeding Scientific Papers, 26(2), pp. 3194-3197.

4. Eldaya R., Eissa O., Herrmann S., Pham J., Calle S., Uribe T. (2017), “Mandibular lesions: a practical approach for diagnosis based on multimodality imaging findings”, Contemporary Diagnostic Radiology, 40(6), pp. 1-7.

5. Farnoosh R., Zahra G., Ghazai S. (2019), “Traumatic bone cyst of mandibular: a case series”, Journal of Medical Case Reports, 13(300), pp. 1-8.

6. Howe GL. (1965), “Haemorrhagic cysts” of the mandible. I, Br J Oral Surg, 3(1), pp 55-76.

7. Nagori S.A., Jose A., Agarwal B., Bhatt K., Bhutia O., Roychoudhury A. (2014), “Traumatic bone cyst of the mandible in Langer-Giedion syndrome: a case report”, J Med Case Rep., 8, pp. 387.

8. Perdigão P., Silva E., Sakurai E., de Araújo N.S., Gomez R.S. (2003), “Idiopathic bone cavity: a clinical, radiographic, and histological study”, Br J Oral Maxillofac Surg., 41(6), pp. 407–409.
