ĐẶC ĐIỂM CỦA KHUYẾT SẸO MỔ LẤY THAI SAU MỔ 4 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

Trọng Hưng Mai 1, Thị Anh Đào Lê 2,, Hương Trà Nguyễn 1
1 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
2 Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm của khuyết sẹo mổ lấy thai sau mổ 4 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 136 sản phụ mổ lấy thai lần một tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021. Kết quả: Tỷ lệ khuyết sẹo MLT ở thời điểm sau MLT 4 tuần là: 39.7%. Phần lớn là khuyết sẹo MLT nhỏ. Thời gian phẫu thuật ở nhóm sản phụ không có và có khuyết sẹo mổ lấy thai lần lượt là 18,46 ± 5,03 và 20,6 ± 6,64. Thời gian chuyển dạ ở nhóm sản phụ không có và có khuyết sẹo mổ lấy thai lần lượt là 6,38 ± 3,5 và 10,33 ± 1,21. Tỷ lệ khuyết sẹo mổ lấy thai ở nhóm khâu cơ tử cung 1 lớp là 49,3% và nhóm khâu cơ tử cung 2 lớp là 30,9%. Kết luận: Thời gian phẫu thuật kéo dài làm tăng tỷ lệ khuyết sẹo MLT. Thời gian chuyển dạ kéo dài làm tăng tỷ lệ khuyết sẹo MLT. Tỷ lệ khuyết sẹo MLT ở kỹ thuật khâu 02 lớp thấp hơn tỷ lệ sẹo khâu 01 lớp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Vervoort AJMW, Uittenbogaard LB, Hehenkamp WJK, Brölmann H a. M, Mol BWJ, Huirne J a. F. Why do niches develop in Caesarean uterine scars? Hypotheses on the aetiology of niche development. Hum Reprod Oxf Engl. 2015; 30(12):2695-2702. doi:10.1093/ humrep/dev240
2. Kremer TG, Ghiorzi IB, Dibi RP. Isthmocele: an overview of diagnosis and treatment. Rev Assoc Medica Bras 1992. 2019;65(5):714-721. doi:10.1590/1806-9282.65.5.714
3. Park IY, Kim MR, Lee HN, Gen Y, Kim MJ. Risk factors for Korean women to develop an isthmocele after a cesarean section. BMC Pregnancy Childbirth. 2018;18(1):162. doi:10.1186/ s12884-018-1821-2
4. B MV, C R. Cesarean scar defect and its association with clinical symptoms, uterine position and the number of cesarean sections. Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol. 2020;9(10):4091-4096. doi:10.18203/2320-1770.ijrcog20204293
5. Wang CB, Chiu WWC, Lee CY, Sun YL, Lin YH, Tseng CJ. Cesarean scar defect: correlation between Cesarean section number, defect size, clinical symptoms and uterine position. Ultrasound Obstet Gynecol Off J Int Soc Ultrasound Obstet Gynecol. 2009;34(1):85-89. doi:10.1002/uog.6405
6. Hayakawa H, Itakura A, Mitsui T, et al. Methods for myometrium closure and other factors impacting effects on cesarean section scars of the uterine segment detected by the ultrasonography. Acta Obstet Gynecol Scand. 2006;85(4):429-434. doi:10.1080/00016340500430436
7. Bij de Vaate AJM, Brölmann H a. M, van der Voet LF, van der Slikke JW, Veersema S, Huirne J a. F. Ultrasound evaluation of the Cesarean scar: relation between a niche and postmenstrual spotting. Ultrasound Obstet Gynecol Off J Int Soc Ultrasound Obstet Gynecol. 2011;37 (1):93-99. doi:10.1002/uog.8864
8. Roberge S, Chaillet N, Boutin A, et al. Single- versus double-layer closure of the hysterotomy incision during cesarean delivery and risk of uterine rupture. Int J Gynaecol Obstet Off Organ Int Fed Gynaecol Obstet. 2011;115(1):5-10. doi:10.1016/ j.ijgo.2011.04.013