KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH ĐOẠN NGOÀI SỌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT STENT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN

Hồng Phương Phạm 1,, Văn Tình Vũ 1, Hữu Long Nguyễn 1, Xuân Linh Hồ 1, Đức Quang Phạm 1
1 Trung tâm tim mạch - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu điều trị hẹp động mạch cảnh bằng phương pháp đặt stent động mạch cảnh có thiết bị bảo vệ huyết khối tại bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và Phương pháp: 32 bệnh nhân hẹp động mạch cảnh có chỉ định và được đặt stent động mạch cảnh tại Trung tâm tim mạch Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An từ tháng 01/2019 đến tháng 08/2021. Kết quả điều trị được đánh giá thời điểm sau thủ thuật, trong thời gian nằm viện và sau 1 tháng. Kết quả: Tổng số 32 bệnh nhân được đặt stent động mạch cảnh có thiết bị bảo vệ huyết khối. Tỷ lệ thành công của thủ thuật là 100%. Chỉ có một trường hợp (3,12%) tai biến đột quỵ ngay sau khi thủ thuật. Kết quả theo dõi ngắn hạn theo dõi ghi nhận: Tử vong (0%), nhồi máu cơ tim (0%). Kết luận: Điều trị hẹp động mạch cảnhbằng kỹ thuật đặt stent có thiết bị bảo vệ huyết khốilà phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn cao.

Chi tiết bài viết

Author Biography

Xuân Linh Hồ, Trung tâm tim mạch - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

 

 

Tài liệu tham khảo

1. John Lumley and P. Srodon (2008). Carotid Endarterectomy, Vascular Surgery, J.-S. P. Lumley and J.-R. Siewert, Editors. p. 18.
2. Wolf, P.A., et al (1999). Preventing ischemic stroke in patients with prior stroke and transient ischemic attack: a statement for healthcare professionals from the Stroke Council of the American Heart Association. Stroke, 30(9):p.1991-4.
3. White, H., et al (2005). Ischemic stroke subtype incidence among whites, blacks and Hispanics: The Northern Manhattan Study. Circulation,. 111(10): p.1327-31.
4. Rogers, R., et al., (2003). Assessing dimensions of competency to stand trail: construct validation of the ECST-R. Assessment,. 10(4): P.344-51.
5. Ederle, J., et al., (2009). Endovascular treatment with angioplasty or stenting versus endarterectomhy in patients with carotid artery stenosis in the Carotid and Vertebral Artery Transluminal Angioplasty Sudy (CAVATAS): long-term follow-up of a randomized trial. Lancet Neurol,. 8(10): p.898-907.
6. Liakishev, A.A, (2004). Protected Carotid-Artery Stenting versus Endertererctomy in High-Risk Patients. Results of SAPPHIRE trial..Kardiologiia,. 44(12): p.76.
7. Cho, Mukherjee (2006). Basic cerebral anatomy for the carotid interventionalist: the intracranial and extracranial vessels.Catheter Cardiovasc Interv,.68(1): p104-11.
8. Bott,T.G.,etal(2011). ASA/ACCF/AHA/AANN/AANS/ACR/ASNR/CNS/SAIP/SCAI/SIR/SNIS/SVM/SVS guideline on the management of patients with extracranial carotid and vertebral artery disease: J Am coll cardiol,. 42(8): p464-540.
9. Ngô Đăng Thục (1993). Tắc động mạch cảnh trong phân nhánh của nó. Y học thực hành,.6, p1-3.
10. Hoàng Văn Kỳ (2014 ). Kết quả sớm điều trị hẹp động mạch cảnh đoạn ngoài sọ bằng can thiệp đặt Stent,.8, p1-3.