KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI LIÊN BẢN SỐNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ HẸP ỐNG SỐNG THẮT LƯNG

Văn Cường Vũ 1, Thế Hưng Đinh 1,, Mạnh Hùng Đỗ 1, Hoàng Long Nguyễn 1
1 Bệnh viện hữu nghị Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý hẹp ống sống thắt lung. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 15 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi liên bản sống điều trị bệnh lý hẹp ống sống thắt lưng tại khoa phẫu thuật cột sống, bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 2 năm 2021. Kết quả: Với 15 bệnh nhân được phẫu thuật nội soi điều trị hẹp ống sống có 93,34% bệnh nhân đạt kết quả rất tốt và tốt theo thang điểm Macnab sau phẫu thuật. Diện tích ống sống trung bình trên MRI tăng từ 75.65 ± 30.32mm2 trước mổ lên 101.89±42.68mm2 sau mổ. 1 bệnh nhân gặp biến chứng rách màng cứng trong phẫu thuật và còn tê bì 2 chân sau phẫu thuật. Kết luận: Phẫu thuật nội soi liên bản sống là phương pháp điều trị hiệu quả cho bênh lý hẹp ống ống thắt lưng cùng tuy nhiên đây là kỹ thuật khó, cần các phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm thực hiện và cần tiếp tục làm thêm các nghiên cứu sâu hơn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Spivak JM (1998), “Degenerative lumbar spinal stenosis”, J bone Joint Surg Am 1998, Jul. 80: 1053-66
2. Verbiest, H.: A radicular syndrome from developmental narrowing of the lumbar vertebral canal. J. Bone Jt Surg. 36 B (1954) 230–237
3. Alvarez JA, Hardy RH (1998), “Lumbar spine stenosis: a common cause of back and leg paint” Am Fam Physician, 57: 1824-25, 1839-40.
4. Komp M, Hahn P, Oezdemir S, et al. Bilateral spinal decompression of lumbar central stenosis with the full-endoscopic interlaminar versus microsurgical laminotomy technique: a prospective, randomized, controlled study. Pain Physician 2015;18:61-70
5. Lee CW, Yoon KJ, Ha SS, et al. Foraminoplastic superior vertebral notch approach with reamers in percutaneous endoscopic lumbar discectomy: technical note and clinical outcome in limited indications of percutaneous endoscopic lumbar discectomy. J Korean Neurosurg Soc 2016;59:172-81
6. Ahn Y. Transforaminal percutaneous endoscopic lumbar discectomy: technical tips to prevent complications. Expert Rev Med Devices 2012;9:361-6
7. Hyeun Sung Kim1, Byapak Paudel1, Ji Soo Jang, Percutaneous Full Endoscopic Bilateral Lumbar Decompression of Spinal Stenosis Through Uniportal-Contralateral Approach: Techniques and Preliminary Results; World Neurosurgery 103: 201-209, JULY 2017.
8. David S. Rosen, M.D, John E. O’Toole, M.D, Minamally Invasive Lumbar Spinal Decompression In The Elderly: Outcomes Of 50 Patients Aged 75 Years And Older, Neurosurgery, Vol 60 | Number 3 | March 2007, 503-510
9. Young Uk Kim, Yu-Gyeong Kong, Clinical symptoms of lumbar spinal stenosis associated with morphological parameters on magnetic resonance images, Eur Spine J, 2015, DOI 10.1007/s00586-015-4197-2
10. Chul-Woo Lee, Kang-Jun Yoon, Sung-Won Kim, Percutaneous Endoscopic Decompression in Lumbar Canal and Lateral Recess Stenosis – Te Surgical Learning Curve, Neurospine 2019; 16(1): 63-71. https://doi.org/10.14245/ns.1938048.024