KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ VỀ DỊ TẬT BẨM SINH TẠI XÃ DÂN TIẾN NĂM 2020

Thị Bình Nguyễn 1, Thị Ngọc Trâm Hoàng 1,, Thị Tuyết Đàm 1, Hoàng Lê 2
1 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
2 Bệnh viện đa khoa Tâm Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát thực trạng kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020. Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang sinh sống tại xã Dân Tiến. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 206 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tại xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên thời gian từ tháng 1/2021 đến tháng 6/2021. Kết quả nghiên cứu: Kiến thức chung về dị tật bẩm sinh của phụ nữ với tỉ lệ kiến thức chung tốt chỉ có 20,4% và còn lại 79,6% chưa tốt. Có mối liên quan giữa trình độ học vấn, tiền sử nạo, phá thai và số con hiện tại và truyền thông giáo dục sức khỏe với kiến thức chung về dị tật bẩm sinh. Kết luận: Kiến thức chung về dị tật bẩm sinh của phụ nữ còn thấp. Khuyến nghị: Tích cực truyền thông giáo dục sức khỏe về dị tật bẩm sinh cho phụ nữ bằng các hình thức phong phú, đa dạng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Ngô Thị Vân Huyền, Hoàng Thị Mai Nga, Nguyên Thu Trang và cộng sự (2021). Thực trạng kiến thức của thai phụ về dị tật bẩm sinh tại bệnh viện trung ương Thái Nguyên năm 2020. Tạp chí số 47 tháng 04-2021 trường Đại học Tây Nguyên, 93-98.
2. Phạm Thu Huyền, Vũ Thị Nhung (2019). Kiến thức- Thái độ - Hành vi sàng lọc trước sinh ở quý I và các yếu tố liên quan của thai phụ tại trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 23 (2), 101-107.
3. Nguyễn Hoài Nam (2021). Nghiên cứu đặc điểm dị tật bẩm sinh cổ bàn chân và kết quả phục hồi chức năng bàn chân trước khép bẩm sinh, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4. Chibuzor Franklin Ogamba, Alero Ann Roberts, Ochuwa Adiketu Babah et al (2021). Correlates of knowledge of genetic diseases and congenital anomalies among pregnant women attending antenatal clinics in Lagos, South-West Nigeria. Pan Afr Med J, 38 (310).
5. Janithra De Silva, Sujeewa Amarasena, Kapila Jayaratne et al (2019). Correlates of knowledge on birth defects and associated factors among antenatal mothers in Galle, Sri Lanka: a cross-sectional analytical study. BMC Pregnancy Childbirth, 19 (35), 1-9.
6. Molla Taye (2021). Parents’ perceived knowledge and beliefs on congenital malformations and their causes in the Amhara region, Ethiopia. A qualitative study. PLOS ONE.
7. Pourmohsen Masoumeh, Khoshravesh Vahid, Alavi Majd Hamid et al (2015). Knowledge of pregnant women about congenital anomalies: A cross-sectional study in north of Iran. Indian Journal of health sciences and biomedical research Kleu, 8 (1), 41-47.
8. Rehab Elsaid Nour Eldin Youssef, Heba Taha El-Weshahi and Mona Hamdy Ashry (2017). Knowledge, attitudes and beliefs of women in the reproductive age towards prenatal screening for congenital malformations, Alexandria-Egypt. J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 6 (5), 1707-1712.