KHẢ NĂNG GẮNG SỨC CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP SAU CAN THIỆP

Quang Thắng Bùi 1,, Văn Nhơn Bùi 1,2, Thị Trang Lâm 1, Lân Hiếu Nguyễn 1,2
1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá khả năng gắng sức của bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả cho thấy khả năng gắng sức của bệnh nhân sau can thiệp nhồi máu cơ tim cấp là khá tốt: HATT khi gắng sức tối đa trung bình 161,2 ± 20,3 (mmHg), HATTr khi gắng sức tối đa trung bình 94,0 ± 8,6 (mmHg), tần số tim tối đa gắng sức trung bình 149,04 ± 23,31 (ck/phút), PRP trung bình 23,696 ± 5274, HRR trung bình 14,38± 7,16, HRR ≥ 12 chiếm 73%, MET max trung bình 9,7 ± 2,9, thời gian gắng sức (phút) 12,21 ± 3,43. Nghiệm pháp gắng sức của người bệnh sau can thiệp nhồi máu cơ tim cấp là an toàn, không có biến cố nguy hiểm theo dõi trong và sau quá trình gắng sức tại thời điểm bệnh nhân tái khám 1 tháng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. B. R. Nascimento, L. C. C. Brant, B. C. A. Marino, et al (2019). Implementing myocardial infarction systems of care in low/middle-income countries. Heart 105 (1), 20-26.
2. G. F. Fletcher, P. A. Ades, P. Kligfield, et al (2013). Exercise standards for testing and training: a scientific statement from the American Heart Association. Circulation 128 (8), 873-934 (2013).
3. B. Ibanez, S. James, S. Agewall, et al (2018). 2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation: The Task Force for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation of the European Society of Cardiology (ESC). Eur Heart J 39 (2), 119-177.
4. Inge I de Liefde, Sanne E Hoeks, Yvette R B M van Gestel, et al(2008). Prognostic value of hypotensive blood pressure response during single-stage exercise test on long-term outcome in patients with known or suspected peripheral arterial disease. Coron Artery Dis 19 (8), 603-607 (2008).
5. F. L. Gobel, L. A. Norstrom, R. R. Nelson, et al (1978). The rate-pressure product as an index of myocardial oxygen consumption during exercise in patients with angina pectoris. Circulation 57 (3), 549-556.
6. A. Grochulska, S. Glowinski and A. Bryndal (2021). Cardiac Rehabilitation and Physical Performance in Patients after Myocardial Infarction: Preliminary Research. J Clin Med 10 (11): 2253.
7. E. O. Nishime, C. R. Cole, E. H. Blackstone, et al (2000). Heart rate recovery and treadmill exercise score as predictors of mortality in patients referred for exercise ECG. JAMA 284 (11), 1392-1398.
8. C. R. Cole, E. H. Blackstone, F. J. Pashkow, et al (1999). Heart-rate recovery immediately after exercise as a predictor of mortality. N Engl J Med 341 (18), 1351-1357.
9. J. Myers, M. Prakash, V. Froelicher, et al (2002). Exercise capacity and mortality among men referred for exercise testing. N Engl J Med 346 (11), 793-801.