NGHIÊN CỨU SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC STATIN VÀ KIỂM SOÁT LDL-C Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2022-2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Mặc dù được kê đơn rộng rãi CáC loại thuốC hạ lipid hiệu quả Cao, một phần lớn dân số Cu giá trị lipid huyết khÔng đạt mụC tiêu. Thất bại điều trị đượC Cho là do nhiều nguyên nhân kháC nhau, nhưng điều quan trọng nhất CÓ lẽ là ViệC tuân thủ kém Với Chế độ dùng thuốC là một yếu tố Chính trong ViệC thiếu thành cÔng trOng điều trị tăng lipid máu. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm khảo sát sự tuân thủ dùng thuốC statin Và kiểm soát LDL-C Và mối liên quan giữa Chúng bằng thang điểm GMAS đượC Việt hoá, tại bệnh Viện Đa khOa trung tâm An Giang năm 2022-2023. Đối tượng Và phương pháp nghiên cứu: Nghiên Cứu mÔ tả Cắt ngang đượC thựC hiện trên 154 bệnh nhân khám ngoại trú tại Bệnh Viện Đa khOa trung tâm An Giang. Kết quả: Tuổi trung bình trong nghiên Cứu là (67,2 ± 12), tỷ lệ bệnh nhân nam (51,9%) mắC bệnh nhiều hơn bệnh nhân nữ (48,1%). Tỷ lệ tuân thủ điều trị trong nghiên Cứu là (27,9%) và đạt đích LDL-C là (55,2%). Tuân thủ sử dụng statin CÓ khả năng đạt đích LDL-C caO hơn bệnh nhân khÔng tuân thủ sử dụng statin Với OR=2,35; kháC biệt cÓ ý nghĩa thống kê Với p=0,024. Kết luận: Tuân thủ sử dụng statin CÓ liên quan đến đạt đích LDL-C.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
: Rối loạn lipid máu, tuân thủ sử dụng statin, điều trị ngoại trú.
Tài liệu tham khảo
2. Võ Thị Dễ Và cộng sự (2011), “KhảO sát điều trị, tuân thủ điều trị rối lOạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh mạch vành tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007-2008”, Y học thực hành, 751(2), tr.18-21.
3. Đàm Thị Lâm (2013), KhảO sát tình hình sử dụng thuốc điều trị rối lOạn lipid máu tại phòng khám ngOại trú bệnh viện Đa khOa tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khOa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội.
4. Trương Văn Lâm (2018), “SO sánh hiệu quả ROsuvastatin với AtOrvastatin trOng điều trị rối lOạn lipid máu tại bệnh viện Đa khOa Trung tâm An Giang”, Số 11-12, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, tr.1-7.
5. Hà Thị Thu Thủy Và cộng sự (2020), “Thực trạng quan điểm điều trị rối lOạn lipid máu”, Y học cộng đồng, 59(6), tr.63-68.
6. Nguyễn Thiện Tuấn Và cộng sự (2020), “Rối lOạn lipid máu và kết quả kiểm sOát LDL-C giữa hai nhÓm điều trị ROsuvastatin và AtOrvastatin ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện Đa khOa trung tâm An Giang”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 26(18), tr.249-253.
7. Trần Đình Thoan (2021), Hiệu quả truyền thÔng tích cực can thiệp chế độ ăn cải thiện tình trạng rối lOạn lipid máu ở người caO tuổi tại nÔng thÔn - Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
8. Alefishat, E., Jarab, A. S. et al. (2021), “FactOrs assOciated with medicatiOn nOn- adherence in patients with dyslipidemia”, In HealthCare, 9(7), pp. 813.
9. Berberich, A. J. et al. (2022), “A mOdern apprOach tO dyslipidemia”, EndoCrine ReViews, 43(4), pp.611-653.
10. Nguyen, T. H., Truong, H. V. et al. (2021), “Vietnamese VersiOn Of the General MedicatiOn AdherenCe SCale (GMAS): Translation, Adaptation, and ValidatiOn”, In HealthCare, 9(11), pp.1471