ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ VI SINH VẬT GÂY BỆNH ĐỊNH DANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP REAL-TIME PCR TRONG BỆNH LÝ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNGĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ VI SINH VẬT GÂY BỆNH ĐỊNH DANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP REAL-TIME PCR TRONG BỆNH LÝ VIÊM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên Cứu đặc điểm lâm sàng, Cận lâm sàng Và khảo sát Vi sinh Vật gây bệnh bằng phương pháp real-time PCR ở bệnh nhân Viêm nội tâm mạC nhiễm trùng (VNTMNT). Đối tượng Và phương pháp: 108 bệnh nhân đượC Chẩn đOán VNTMNT theO tiêu Chuẩn Hội Tim mạch Châu Âu (ESC) năm 2015 đượC thu thập tại Viện Tim mạCh QuốC gia - Bệnh Viện BạCh Mai từ tháng 1/2016 đến tháng 1/2019. ĐặC điểm lâm sàng, Cận lâm sàng bao gồm tiền sử bệnh lý, triệu Chứng lâm sàng, các đặc điểm tổn thương trên siêu âm tim Và trên phẫu thuật. Tiến hành định danh CáC loài Vi sinh Vật gây bệnh gây bệnh bằng phương pháp Cấy máu Và bằng phương pháp real-time PCR tại tổ ChứC sùi Và mÔ tim nhiễm trùng đượC sinh thiết qua phẫu thuật tim mở. Kết quả: Tuổi trung bình Của nhÓm đối tượng nghiên Cứu là 47,12. Tỷ lệ nam giới Của đối tượng nghiên Cứu là 65,7%. Triệu Chứng lâm sàng thường gặp nhất là sốt/rét run (70,4%), khÓ thở (63%), mệt mỏi (43,5%). Tổn thương van hai lá Và van động mạCh Chủ đơn thuần hay gặp Với tỷ lệ 33,3% Và 21,3% trên siêu âm tim, 36,1% Và 18,6% trên phẫu thuật. Cấy máu dương tính phát hiện trên 39,8% số bệnh nhân Và định danh Vi sinh Vật gây bệnh bằng phương pháp real-time PCR dương tính với 67,6% bệnh nhân. TrOng đÓ, vi khuẩn gây bệnh gặp
nhiều nhất là CáC loài StreptoCoCus ssp., Chiếm 39,0% trường hợp PCR. Kết luận: Nghiên Cứu này Chỉ ra đặC điểm lâm sàng, Cân lâm sàng Và Vi sinh Của bệnh nhân VNTMNT ở Việt Nam Với nguyên nhân phổ biến nhất là StreptoCoCCus ssp. Phương pháp real-time PCR CÓ giá trị caO trOng xác định Vi sinh Vật gây bệnh VNTMNT.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Viêm nội tâm mạC nhiễm trùng, siêu âm tim, Cấy máu, Real-time PCR
Tài liệu tham khảo
2. Elamragy AA, Meshaal MS, El-Kholy AA, et al. Gender differenCes in CliniCal features and CompliCations of infeCtiVe endoCarditis: 11-year experienCe of a single institute in Egypt. Egypt Heart J. 2020;72(1):5.
3. Fournier PE, Gouriet F, Casalta JP, et al. Blood Culture-negatiVe endoCarditis: ImproVing the diagnostiC yield using new diagnostiC tools. MediCine (Baltimore), 2017. 96, e8392 .
4. Habib G, Lancellotti P, Antunes MJ, et al. ESC Guidelines for the management of infeCtiVe endoCarditis: The Task ForCe for the Management of InfeCtiVe EndoCarditis of the European SoCiety of Cardiology (ESC)Endorsed by: European AssoCiation for Cardio-ThoraCiC Surgery (EACTS), the European AssoCiation of NuClear MediCine (EANM). Eur Heart J. 2015; 36, 3075–3128.
5. Halavaara M, Martelius T, Järvinen A, et al. ImpaCt of pre-operatiVe antimiCrobial treatment on miCrobiologiCal findings from endoCardial speCimens in infeCtiVe endoCarditis. Eur. J. Clin. MiCrobiol. InfeCt. Dis. Off. Publ. Eur. SoC. Clin. MiCrobiol. 2019. 38, 497–503.
6. Nishiguchi S, Nishino K, Kitagawa I, et al. FaCtors assoCiated with delayed diagnosis of infeCtiVe endoCarditis: A retrospeCtiVe Cohort study in a teaChing hospital in Japan. MediCine (Baltimore), 2020. 99, e21418.
7. Rajani R, Klein JL. Infective endocarditis: A Contemporary update. Clin Med (Lond). 2020;20(1):31-35.
8. Yallowitz AW, Decker LC. Infectious Endocarditis. 2023 Apr 24. In: StatPearls [Internet]. Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2023 Jan–. PMID: 32491573.