TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ

Trần Viết Lực 1,2,, Nguyễn Thị Hoài Thu 1,2, Nguyễn Trung Anh 1,2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá các yếu tố liên quan tới trầm cảm trên người cao tuổi có sa sút trí tuệ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên người bệnh cao tuổi có sa sút trí tuệ tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Triệu chứng trầm cảm được đánh giá bằng thang điểm PHQ-9. Các yếu tố liên quan bao gồm đặc điểm chung, đặc điểm bệnh và các yếu tố khác. Kết quả: Tổng số 87 người tham gia nghiên cứu có trung bình tuổi là 76,84±8,38 tuổi. Người bệnh có sa sút trí tuệ có triệu chứng trầm cảm chiếm 43,7%. Thời gian mắc sa sút trí tuệ > 1 năm là yếu tố liên quan đơn biến với có triệu chứng trầm cảm (p=0,016). Các đặc điểm chung khác chưa tìm thấy mối liên quan với triệu chứng trầm cảm. Kết luận: Tỉ lệ trầm cảm ngày càng tăng trên người cao tuổi mắc sa sút trí tuệ. Thời gian mắc sa sút trí tuệ càng lâu thì tỉ lệ mắc triệu chứng trầm cảm càng tăng. Do vậy cần đánh giá nguy cơ trầm cảm trên người cao tuổi có sa sút trí tuệ khi thăm khám bệnh nhân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Gutzmann H, Qazi A. Depression associated with dementia. Z Gerontol Geriatr. 2015 Jun;48(4):305–11.
2. ADI - Dementia statistics [Internet]. [cited 2021 Jun 19]. Available from: https://www.alzint.org/about/dementia-facts-figures/dementia-statistics/
3. Xây dựng chương trình quốc gia và nâng cao năng lực nghiên cứu về sa sút trí tuệ ở Việt Nam - Trang chủ - Cổng thông tin Bộ Y tế [Internet]. [cited 2021 Jun 19]. Available from: https://moh.gov.vn/home?p_p_id=101 &p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximize d&p_p_mode=view&_101_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fview_conte nt&_101_type=content&_101_urlTitle=xay-dung-chuong-trinh-quoc-gia-ve- nang-cao-nang-luc-nghien-cuu-ve-sa-sut-tri-tue-o-viet-nam
4. Linde RM, Dening T, Matthews FE, Brayne C. Grouping of behavioural and psychological symptoms of dementia. Int J Geriatr Psychiatry. 2014 Jun;29(6):562–8.
5. Savva GM, Zaccai J, Matthews FE, Davidson JE, McKeith I, Brayne C. Prevalence, correlates and course of behavioural and psychological symptoms of dementia in the population. Br J Psychiatry. 2009 Mar;194(3):212–9.
6. Ismail Z, Elbayoumi H, Fischer CE, Hogan DB, Millikin CP, Schweizer T, et al. Prevalence of Depression in Patients With Mild Cognitive Impairment: A Systematic Review and Meta-analysis. JAMA Psychiatry. 2017 Jan 1;74(1):58.
7. Kroenke K, Spitzer RL, Williams JBW. The PHQ-9. J Gen Intern Med. 2001 Sep;16(9):606–13
8. Graf C. The Lawton Instrumental Activities of Daily Living Scale. AJN, American Journal of Nursing. 2008 Apr;108(4):52–62.
9. Mai VQ, Sun S, Minh HV, Luo N, Giang KB, Lindholm L, et al. An EQ-5D- 5L Value Set for Vietnam. Qual Life Res. 2020 Jul;29(7):1923–33.
10. Devlin NJ, Shah KK, Feng Y, Mulhern B, van Hout B. Valuing health-related quality of life: An EQ-5D-5L value set for England. Health Economics. 2018 Jan;27(1):7–22.