MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHẬN THỨC, KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ NẮN CHỈNH RĂNG Ở SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2022

Lương Minh Hằng1,, Phạm Nguyên Hương Ly1, Trần Thị Mỹ Hạnh1, Trương Thị Hiếu Hạnh1, Nguyễn Hà Thu1, Dương Đức Long1, Nguyễn Trọng Hiếu1, Vũ Thị Bích Nguyệt2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 462 sinh viên năm nhất, trường Đại học Y Hà Nội năm 2022 nhằm xác định một số yếu tố liên quan đến nhận thức, kiến thức và thái độ của sinh viên về nắn chỉnh răng. Chúng tôi sử dụng bộ câu hỏi đánh giá nhận thức, kiến thức và thái độ về nắn chỉnh răng theo thang Likert 3 mức độ với 23 câu hỏi chia làm 3 phần và đánh giá với một số yếu tố liên quan. Nghiên cứu chỉ ra rằng có một vài yếu tố liên quan đến nhận thức, kiến thức và thái độ về nắn chỉnh răng của sinh viên năm nhất và một số yếu tố thì không. Để giảm thiểu ảnh hưởng của sai khớp cắn tại Việt Nam, cần có những biện pháp giáo dục phù hợp giúp xây dựng nhận thức, nâng cao kiến thức, đặc biệt là thay đổi thái độ của người trẻ và toàn cộng đồng về vấn đề này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Cenzato N, Nobili A, Maspero C. Prevalence of Dental Malocclusions in Different Geographical Areas: Scoping Review. Dent J. 2021;9(10):117. doi:10.3390/dj9100117
2. Trần Thị An Huy. Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.2008.
3. Dhakal J, Shrestha M, Shrestha M, Acharya A. Comparison of Knowledge and Attitude Towards Orthodontic Treatment Among High School Students. Orthod J Nepal. 2019;9(2):61-65. doi:10.3126/ojn.v9i2.28418
4. Mathew R, Sathasivam HP, Mohamednor L, Yugaraj P. Knowledge, attitude and practice of patients towards orthodontic treatment. BMC Oral Health. 2023;23(1):132. doi:10.1186/s12903-023-02780-y
5. Shrestha RM, Bhattarai P, Dhakal J, Shrestha S. Knowledge, Attitude and Practice of Patients towards Orthodontic Treatment: A Multi-centric Study. Orthod J Nepal. 2014;4(1):6-11. doi:10.3126/ojn.v4i1.11304
6. Mathur A K, Ponnada S, Aravind N, Pavan T, Chitra P, Awareness of orthodontic treatment need in young adults between 18-25 years. IP Indian J Orthod Dentofacial Res. 2018;4(2):94-98
7. Mane P, Patil S, Kadam K, et al. Evaluation of the awareness and knowledge of orthodontics and orthodontic treatment in patients visiting School of Dental Sciences, Karad. J Oral Res Rev. 2018;10(2):62. doi:10.4103/jorr.jorr_29_17
8. Shekar S, Chandrashekar B, Bhagyalakshmi A, Avinash B, Girish M. Knowledge, attitude, and practices related to orthodontic treatment among college students in rural and urban areas of Mysore, India: A cross-sectional questionnaire study. Indian J Oral Health Res. 2017;3(1):9. doi:10.4103/ijohr.ijohr_17_17
9. Garza R, Heredia RR, Cieslicka AB. Male and Female Perception of Physical Attractiveness: An Eye Movement Study. Evol Psychol. 2016; 14(1): 1474704916631614. doi: 10.1177/ 1474704916631614
10. Nguyen TT, Nguyen TT, Grote U. Internet use and agricultural productivity in rural Vietnam. Rev Dev Econ. 2023;27:1-18. doi:10.1111/rode.12990.