VIÊM NÃO TỦY RẢI RÁC CẤP Ở TRẺ EM: TÌNH TRẠNG TÁI PHÁT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Nguyễn Thị Vân1,, Nguyễn Thị Thu Hiền1, Cao Vũ Hùng1
1 Bệnh viện Nhi Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 72 trẻ được chẩn đoán viêm não tủy rải rác tại bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 2/2018 đến tháng 1/2023 với mục tiêu xác định tỉ lệ tái phát và các yếu tố liên quan đến tái phát. Kết quả ghi nhận trong thời gian theo dõi 26,9 ± 17,4 tháng (ngắn nhất là 6 tháng, dài nhất là 63 tháng), tỷ lệ tái phát là 27,8% với các kiểu hình: viêm não tủy rải rác đa pha và viêm não tủy rải rác- viêm thị thần kinh. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đặc điểm lâm sàng và tổn thương trên cộng hưởng từ giữa nhóm tái phát và không tái phát. Xét nghiệm kháng thể MOG-IgG (myelin oligodendrocyte glycoprotein) dương tính trong huyết thanh là làm tăng nguy cơ tái phát lên 4,33 lần (p< 0,05).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Cole J, Evans E, Mwangi M, Mar S. Acute Disseminated Encephalomyelitis in Children: An Updated Review Based on Current Diagnostic Criteria. Pediatr Neurol. 2019;100:26-34. doi:10.1016/ j.pediatrneurol.2019.06.017
2. Suppiej A, Vittorini R, Fontanin M, et al. Acute disseminated encephalomyelitis in children: focus on relapsing patients. Pediatr Neurol. 2008; 39(1): 12-17. doi:10.1016/ j.pediatrneurol.2008. 03.009
3. Mikaeloff Y, Caridade G, Husson B, Suissa S, Tardieu M, Neuropediatric KIDSEP Study Group of the French Neuropediatric Society. Acute disseminated encephalomyelitis cohort study: prognostic factors for relapse. Eur J Paediatr Neurol EJPN Off J Eur Paediatr Neurol Soc. 2007; 11(2): 90-95. doi: 10.1016/j.ejpn.2006. 11.007
4. López-Chiriboga AS, Majed M, Fryer J, et al. Association of MOG-IgG Serostatus With Relapse After Acute Disseminated Encephalomyelitis and Proposed Diagnostic Criteria for MOG-IgG-Associated Disorders. JAMA Neurol. 2018;75(11): 1355-1363. doi:10.1001/jamaneurol.2018.1814
5. Yamaguchi Y, Torisu H, Kira R, et al. A nationwide survey of pediatric acquired demyelinating syndromes in Japan. Neurology. 2016;87(19): 2006-2015. doi:10.1212/WNL. 0000000000003318
6. Tenembaum S, Chamoles N, Fejerman N. Acute disseminated encephalomyelitis: a long-term follow-up study of 84 pediatric patients. Neurology. 2002;59(8):1224-1231. doi:10.1212/ wnl.59.8.1224
7. Taghdiri MM, Amouzadeh MH, Esmail Nejad SS, Abasi E, Alipour A, Akhavan M. Epidemiological, Clinical, and Laboratory Characteristics of Acute Disseminated Encephalomyelitis in Children: A Retrospective Study. Iran J Child Neurol. 2019;13(4):65-73.
8. Kariyawasam S, Singh RR, Gadian J, et al. Clinical and radiological features of recurrent demyelination following acute disseminated encephalomyelitis (ADEM). Mult Scler Relat Disord. 2015;4(5):451-456. doi:10.1016/ j.msard.2015.06.013
9. Santoro JD, Chitnis T. Diagnostic Considerations in Acute Disseminated Encephalomyelitis and the Interface with MOG Antibody. Neuropediatrics. 2019;50(5):273-279. doi:10.1055/s-0039-1693152