MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI VỚI THIẾU HỤT VITAMIN D TẠI HUYỆN AN LÃO, HẢI PHÒNG NĂM 2016

Thị Ngọc Yến Nguyễn 1,, Thị Thủy Vũ 1, Văn Thức Đinh 2
1 Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng
2 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu. Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố liên quan giữa thiếu hụt vitamin D và bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện An Lão, năm 2016. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Đối tượng gồm 406 cặp bà mẹ/trẻ. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả. Trên mô hình phân tích đa biến các yếu tố liên quan với thiếu hụt vitamin D gồm trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp (OR=2,65), trẻ đẻ dưới 37 tuần (OR=1,74) và kinh tế mẹ nghèo hay dưới trung bình (OR=2,27). Kết luận. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp và thiếu hụt vitamin D có mối liên quan chặt chẽ và độc lập với nhau. Cần có bổ sung thiếu hụt vitamin D để cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Văn Chức (2020), Trẻ đẻ nhẹ cân, Giáo trình Nhi khoa sau đại học, Nhà xuất bản Y học, trang 58-63.
2. Nguyễn Xuân Hùng (2020), Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả can thiệp ở trẻ 12 đến 36 tháng tuổi tại huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên năm 2017”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Dược Hải Phòng.
3. Trần Quỵ (2013), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính”, Bài giảng nhi khoa tập 1 – Nhà xuất bản y học Hà Nội, trang 380-389.
4. Adebola E. Orimadegun et al (2020), “A systematic review and meta-analysis of sex defferences in morbidity and mortality of acute lower respiratory tract infections among african children”, J Pediatr Rev, 8(2):65-78. doi:10.32598/jpr.8.2.65.
5. Adrian R Martineau et al (2017), “Vitamin D supplementation to prevent acute respiratory tract infections : systematic review and meta-analysis of individual participant data”, BMJ 356:i6583, doi:10.1136/bmj.i6583.
6. Balsam Qubais Saeed et al (2021), “Vitamin D deficiency and insufficiency among university students: prevalence, risk factors, and the associattion between vitamin D deficiency and episodes of respiratory tract infections”, Risk manag Healthc Policy, 14:2733-2744, doi:10.2147/RMHP.S308754.
7. Chowdhury R et al (2017), “Vitamin D dificiecy predicts infections in young north Indian children: a secondary data analysis”, PloS One, 8;12(3):e0170509.
8. David A McAllister et al (2019), “Global, regional, and national estimates of pneumonia morbidity and mortality in children younger than 5 years between 2000 and 2015: a systematic analysis”, Lancet Glob Health, 7(1):e47-e57.doi:10.1016/S2214-109X(18)304408-X.
9. Holick MF and Tai C Chen (2008), "Vitamin D deficiency: a worldwide problem with health consequences", Am J Clin Nutr. 87 (4): 1080S - 1086S.
10. Jabulani R. Ncayiyana et al (2021), “Prevalence and correlates of vitamin D deficiency among Young South Africa Infants: A birth cohort study”, Nutrients, 13(5): 1500, doi: 10. 3390/nu13051500.
11. Swathi Chacham et al (2020), “Prevalence of vitamin D deficiency among infants in Northern India: a hospital based prospective study”, Cureus, 12(11): e11353, doi: 10.7759/cureus.11353.
12. Vicka Oktaria et al (2021), “Vitamin D deficiency and severity of pneumonia in Indonesian children”, PloS One, 16(7):e0254488, doi:10.1371/journal.pone.0254488.
13. Zhaojun Chen et al (2021), “Vitamin D status and its influence on the health of preschool children in Hangzhou”, Front Public Health, 9:675403, doi: 10.3389/fpbh.2021.675403.